Giấy phép an toàn thực phẩm cho nhà hàng sushi tại TP.HCM
Luật an toàn thực phẩm 55/2010/QH12 và nghị định của chính phủ bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện giấy phép an toàn thực phẩm cho nhà hàng sushi trước khi đi vào kinh doanh. Bài viết dưới đây CAO Media sẽ giải đáp những thắt mắc và câu hỏi thường gặp của doanh nghiệp, cùng những thủ tục và thông tin quan trọng. Mời các bạn cùng theo dõi nhé.
Cơ sở pháp lý để thực hiện ATTP cho nhà hàng sushi
– Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2011
– Nghị định 15/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm
Mức xử phạt đối với các nhà hàng không có Giấy phép an toàn thực phẩm
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm cơ sở vi phạm, phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền. Tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm, cụ thể như sau:
- Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.
- Sử dụng nguyên liệu thực phẩm có chứa tạp chất được đưa vào không bảo đảm an toàn thực phẩm để sản xuất, chế biến thực phẩm.
- Sử dụng thực phẩm quá thời hạn cho phép khi kinh doanh.
- Mức phạt tối đa phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng của doanh nghiệp không đảm bảo chất lượng.
Các trường hợp không thuộc diện cấp ATTP
Theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm, có 10 trường hợp không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP). Các trường hợp này bao gồm:
- Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;
- Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;
- Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định;
- Sơ chế nhỏ lẻ;
- Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn;
- Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm;
- Nhà hàng trong khách sạn;
- Bếp ăn tập thể không có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm;
- Kinh doanh thức ăn đường phố;
- Cơ sở đã được cấp một trong các Giấy chứng nhận: GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC 22000 hoặc tương đương còn hiệu lực.
Hồ sơ xin giấy phép an toàn thực phẩm cho nhà hàng sushi
- Đơn đề nghị xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Giấy phép Đăng ký kinh doanh trong đó có đăng ký ngành, nghề kinh doanh sản phẩm
- Giấy xác nhận đã được Tập huấn kiến thức vệ sinh ATTP của từng cá nhân tham gia kinh doanh thực phẩm trong cơ sở
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh ATTP
- Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp kinh doanh.
Thời gian xin giấy phép an toàn thực phẩm cho nhà hàng sushi
- Thời gian giải quyết hồ sơ xin giấy phép an toàn thực phẩm tại cơ quan nhà nước từ 20 – 25 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ hợp lệ
- Thời gian đoàn thẩm định tại cơ sở: trong 7 ngày làm việc (tính từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ)
- Hiệu lực của giấy phép an toàn thực phẩm là 03 năm kể từ ngày cấp phép
- Nếu thời hạn có hiệu lực của Giấy phép ATTP còn trước 6 tháng; thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tiến hành thủ tục xin cấp lại Giấy chứng nhận.
Thông tin liên hệ dịch vụ
Trên đây là những thông tin cần thiết về giấy phép an toàn thực phẩm cho nhà hàng sushi. Nếu quý khách hàng có nhu cầu làm giấy phép an toàn thực phẩm NHANH CHÓNG – TRỌN GÓI – UY TÍN – CHI PHÍ HỢP LÝ. Vui lòng liên hệ CAO Media qua số điện thoại 0908 024 161 để biết thêm thông tin chi tiết.
>>> Chủ đề liên quan:
- Dịch vụ làm giấy phép an toàn thực phẩm quán cocktail tốt nhất TP.HCM
- Chi tiết thủ tục đăng ký giấy phép ATTP cơ sở sản xuất rượu vang
- Hướng dẫn xin giấy phép ATTP cho quán ăn tại Bình Dương theo quy định hiện hành
- Làm giấy phép an toàn thực phẩm cho quán ăn Hàn Quốc có khó không?
- Giấy phép an toàn thực phẩm tại Biên Hòa – dịch vụ tư vấn chính xác