Giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất rượu sâm xin cấp tại quận 7
Rượu sâm là sản phẩm của sự kết hợp của rượu trắng và sâm. Thường được sản xuất với quy trình đơn giản, rất nhiều cơ sở sản xuất các loại rượu sâm lựa chọn hình thức mở hộ kinh doanh để đi vào hoạt động. Ngoài giấy phép đăng ký kinh doanh, hộ kinh doanh rượu ngâm cần phải thực hiện xin giấy phép an toàn thực phẩm theo quy định. CAO Media sẽ hướng dẫn thực hiện đăng ký giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất rượu sâm, thông qua bài viết dưới đây. Hy vọng cung cấp được các thông tin cần thiết đến quý vị.
Cơ sở pháp lý:
– Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2011
– Nghị định 15/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm
Điều kiện để được cấp giấy phép an toàn thực phẩm:
– Cơ sở xin giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất rượu sâm phải đầy đủ cơ sở vật chất; trang thiết bị; dụng cụ chế biến đảm bảo an toàn thực phẩm
– Người trực tiếp chế biến phải được xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm; và khám sức khỏe theo đúng quy định
– Nguyên liệu thực phẩm; phụ gia thực phẩm; thực phẩm bao gói sẵn phải có hợp đồng/hóa đơn về nguồn cung cấp theo quy định và còn hạn sử dụng
– Toàn bộ quy trình chế biến thực phẩm phải được thực hiện theo nguyên tắc một chiều; tức là một chiều đi từ khâu nguyên liệu; sơ chế; chế biến; phân chia; bảo quản và vận chuyển. Phải có sự tách biệt giữa các phòng để tránh gây nhiễm khuẩn chéo
– Trong quá trình vận chuyển phải đảm bảo an toàn cho thực phẩm.
Hồ sơ xin giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất rượu sâm
- Đơn đề nghị xin cấp giấy phép an toàn thực phẩm;
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép hộ kinh doanh;
- Giấy xác nhận đủ sức khỏe chủ cơ sở và của người trực tiếp tham gia kinh doanh;
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở sản xuất rượu sâm.
Nơi nộp hồ sơ và thời gian làm giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất rượu sâm
– Nơi nộp hồ sơ xin cấp giấy phép an toàn thực phẩm cho sản xuất rượu sâm là Sở An toàn thực phẩm.
– Trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; Sở An toàn thực phẩm tổ chức thẩm định.
– Sau 07 ngày làm việc tiếp theo, cơ sở được cấp giấy chứng nhận (tính từ ngày thẩm định đạt)
– Thời gian hiệu lực giấy chứng nhận an toàn thực phẩm là 03 năm (Tính từ ngày cấp)
Thông tin liên hệ
Trên đây là những thông tin cần thiết về giấy phép an toàn thực phẩm sản xuất rượu sâm. Nếu quý khách hàng có nhu cầu làm giấy phép NHANH CHÓNG – TRỌN GÓI – UY TÍN – CHI PHÍ HỢP LÝ; vui lòng liên hệ CAO Media qua số điện thoại 0908 024 161 để được hỗ trợ tư vấn nhé!
>>> Chủ đề liên quan:
- Chi tiết thủ tục đăng ký giấy phép ATTP cơ sở sản xuất rượu vang
- Hướng dẫn xin giấy phép ATTP cho quán ăn tại Bình Dương theo quy định hiện hành
- Vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất giò thủ, giò lụa
- Đăng ký an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất thạch trân châu
- Cơ sở sản xuất trái cây sấy cần có giấy phép gì?
- Quy trình xin giấy phép attp cho cơ sở sản xuất bột nêm gia vị
- Xin giấy chứng nhận cơ sơ đủ điều kiện vệ sinh ATTP tại Tp.HCM
- Cơ sở sản xuất nước uống đóng chai xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
- Điều kiện xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất kẹo socola
- Quy trình xin giấy phép attp cho cơ sở sản xuất trà túi lọc
- Đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất kinh doanh gạo